Miễn thị thực Chính_sách_thị_thực_của_Argentina

Người sở hữu hộ chiếu của 87 quốc gia và vùng lãnh thổ sau có thể đến Argentina không cần thị thực lên đến 90 ngày (trừ khi có chú thích):[1][2]

1 - không áp dụng với người sở hữu hộ chiếu chủ thể Anh và Người được bảo vệ Anh.
ID - Có thể đến với thẻ căn cước.

Ngày hủy bỏ thị thực
Danh sách này không đầy đủ; bạn có thể giúp đỡ bằng cách mở rộng nó.
  • Không rõ: Úc, Bolivia, Chile, Costa Rica, Ecuador, Guatemala, Israel, Nhật Brn, Luxembourg, Macedonia, Monaco, Montenegro, New Zealand, Paraguay, Peru, Serbia, Hàn Quốc, Uruguay, Hoa Kỳ và Venezuela.
  • 15 tháng 7 năm 1958: Hà Lan[3]
  • 1 tháng 8 năm 1958: Đức,[4] Switzerland[5]
  • 29 tháng 9 năm 1958: Liechtenstein[6]
  • 1 tháng 7 năm 1959: Bỉ[7]
  • 1 tháng 8 năm 1960: Áo[8]
  • 1 tháng 1 năm 1962: Đan Mạch,[9] Finland,[10] Japan,[11] Na Uy,[12] Sweden[13]
  • 10 tháng 6 năm 1965: Ireland[14]
  • 12 tháng 11 năm 1965: Tây Ban Nha[15]
  • 21 tháng 5 năm 1968: Ý[16]
  • 27 tháng 3 năm 1969: Colombia[17]
  • 1972-1973: Mexico[18][19][20]
  • 31 tháng 1 năm 1975: Hy Lạp[21]
  • 15 tháng 11 năm 1979: Bồ Đào Nha[22]
  • 28 tháng 9 năm 1984: Barbados[23]
  • 23 tháng 3 năm 1988: El Salvador[24]
  • 8 tháng 6 năm 1990: Vương quốc Anh[25] (đã tiếp tục)
  • 11 tháng 6 năm 1990: ThànhVatican[26]
  • 21 tháng 11 năm 1990: Ba Lan[27]
  • 15 tháng 12 năm 1990: Hungary[28]
  • 4 tháng 7 năm 1991: Malta[29]
  • 25 tháng 3 năm 1992: Nicaragua[30]
  • 8 tháng 8 năm 1992: Thổ Nhĩ Kỳ[31]
  • 23 tháng 2 năm 1993: Hồng Kông (vì là lãnh thổ thuộc Anh)[32]
  • 20 tháng 8 năm 1993: San Marino[33]
  • 3 tháng 5 năm 1994: Slovenia[34]
  • 7 tháng 10 năm 1994: Malaysia[35]
  • 24 tháng 12 năm 1994: Pháp[36] (resumed)
  • 1 tháng 3 năm 1995: Croatia[37]
  • 7 tháng 5 năm 1996: Honduras[38]
  • 9 tháng 7 năm 1996: Panama[39]
  • 15 tháng 8 năm 1997: Jamaica[40]
  • 10 tháng 9 năm 1997: Andorra[41]
  • 22 tháng 7 năm 1998: Nam Phi[42]
  • 5 tháng 8 năm 1999: Singapore[43]
  • 2 tháng 1 năm 2000: Cộng hòa Séc[44]
  • 21 tháng 4 năm 2000: Trinidad và Tobago[45]
  • 22 tháng 4 năm 2000: Brazil[46]
  • 24 tháng 5 năm 2001: Saint Lucia[47]
  • 25 tháng 7 năm 2001: Grenada[48]
  • 28 tháng 9 năm 2001: Iceland[49]
  • 15 tháng 10 năm 2001: Slovakia[50]
  • 30 tháng 12 năm 2003: Lithuania[51]
  • 7 tháng 1 năm 2004: Estonia[52]
  • 14 tháng 1 năm 2004: Hồng Kông[53]
  • 3 tháng 2 năm 2004: Latvia[54]
  • 17 tháng 6 năm 2004: Saint Vincent và Grenadines[55]
  • 19 tháng 6 năm 2004: Guyana[56]
  • 19 tháng 4 năm 2005: Saint Kitts và Nevis[57]
  • 30 tháng 12 năm 2005: Romania[58]
  • 29 tháng 8 năm 2006: Bulgaria[59]
  • 13 tháng 10 năm 2006: Thái Lan[60]
  • 29 tháng 6 năm 2009: Nga[61]
  • 2 tháng 10 năm 2011: Ukraina[62]
  • 19 tháng 1 năm 2012: Armenia[63]
  • 8 tháng 5 năm 2012: Suriname[64]
  • 31 tháng 10 năm 2014: Kazakhstan[65]
  • 5 tháng 9 năm 2015: Georgia[66]
  • 16 tháng 5 năm 2017: United Arab Emirates[67]
  • 19 tháng 5 năm 2017: Belarus[68]
  • 1 tháng 1 năm 2018: Canada[69]
  • 10 tháng 1 năm 2018: Fiji[70]
Đã hủy bỏ
  • Vương quốc Anh: 2 tháng 4 năm 1982[71] (tiếp tục lại năm 1990)
  • Pháp:1 tháng 11 năm 1982[72] (tiếp tục từ 21 tháng 1 năm 1985); 16 tháng 9 năm 1986[73] (tiế tục lại năm 1994)

Miễn thị thực với mọi loại hộ chiếu được ký với  Mông Cổ nhưng chưa thông qua.[74]

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Chính_sách_thị_thực_của_Argentina http://ctoro.mrecic.gob.ar/en/node/802 http://www.migraciones.gov.ar/ http://www.migraciones.gov.ar/accesible/templates/... http://www.migraciones.gov.ar/accesible/templates/... http://www.migraciones.gov.ar/site_docs/indexDoc.p... http://tratados.mrecic.gov.ar/tratado_ficha.php?id... http://tratados.mrecic.gov.ar/tratado_ficha.php?id... http://tratados.mrecic.gov.ar/tratado_ficha.php?id... http://tratados.mrecic.gov.ar/tratado_ficha.php?id... http://tratados.mrecic.gov.ar/tratado_ficha.php?id...